354 Nguyễn Văn Công, Phường 3, Quận Gò Vấp, Tp HCM - Hotline: 08 1800 6699 - www.giantinhmachchan.vn

Chức năng của tĩnh mạch? Cách ngăn ngừa bệnh suy tĩnh mạch?

Thứ hai, 10/09/2018 - 04:48 PM
Chức năng của tĩnh mạch có thể suy giảm theo thời gian do tuổi tác và do ảnh hưởng của nhiều bệnh lý bên trong cơ thể. Chúng ta phải hiểu rõ chức năng thật sự của tĩnh mạch là gì để biết tĩnh mạch có thể mắc phải những căn bệnh nguy hiểm nào.

Tĩnh mạch có cấu tạo phức tạp bên trong cơ thể. Suy tĩnh mạch làm ảnh hưởng nghiệm trọng đến sức khỏe do đó chúng ta cần nắm rõ chức năng của tĩnh mạch để hiểu hơn về tầm quan trọng của cơ quan này. 

Tĩnh mạch là gì?

Tĩnh mạch hay còn gọi là ven, là mạch máu dạng ống. Lớp ngoài cùng của tĩnh mạnh được cấu tạo bằng collagen bao bọc bởi nhiều vòng cơ trơn. Lớp trong cùng của tĩnh mạch và lớp tế bào nội mô. Tĩnh mạch có dạng ống có thể xẹp xuống không nạp đủ dung lượng. Vị trí của tĩnh mạch có thể di dịch ít nhiều theo từng cơ địa so với vị trí cố định của động mạch. Chức năng của tĩnh mạch không phải chịu áp lực cao như động mạch. Lượng máu trong tĩnh mạch có lượng ô-xi thấp khi đưa máu từ các mô trong cơ thể về tim.

Chức năng của tĩnh mạch

Tĩnh mạch có chức năng vận chuyển máu tươi đi khắp cơ thể, chuyển máu trở về tim và đến các cơ quan khác để lọc sạch chất và vận chuyển máu đến phổi để lấy oxy. Tĩnh mạch còn có chức năng lưu trữ máu và điều hòa cơ thể. Nếu nhiệt độ ngoài trời quá nóng bức sẽ làm bức bối cho làn da, khi đó chức năng của tĩnh mạch sẽ giãn nở giúp hút máu nhiều hơn để làm sịu mát bề mặt da.

Tĩnh mạch thực hiện những chức năng quan trọng bên trong cơ thể
Tĩnh mạch thực hiện những chức năng quan trọng bên trong cơ thể

Các tĩnh mạch chạy dưới da sẽ thực hiện nhiệm vụ gom góp máu từ các lớp da. Khi đó chúng ta gọi chúng là các tĩnh mạch nông. Khi lượng máu đã được góp đủ ở tĩnh mạch nông sẽ đổ về tĩnh mạch sâu. Hệ tĩnh mạch sâu tiếp tục vận chuyển máu về tim nhờ hoạt động bơm của cơ.

Các tĩnh mạch sẽ có các van để ngăn ngừa máu ứ động hoặc chảy ngược chiều. Van tĩnh mạch trông giống như những cánh buồm được gắn theo đường cong của thành tĩnh mạch và khép sát vào nhau ở giữa lòng tĩnh mạch. Máu chảy là nhờ sức ép tạo ra từ các bơm cơ và các van mở ra.

Suy tĩnh mạch là gì?

Khi tĩnh mạch chịu quá nhiều áp lực sẽ dẫn đến suy tĩnh mạch làm giảm chức năng hệ thống tĩnh mạch và ứ động máu đông. Suy tĩnh mạch làm chức năng của hệ tuần hoàn gây rối loạn lưu lượng máu và tạo nhiều áp lực lên thành tĩnh mạch. Chức năng của tĩnh mạch suy giảm thì còn có những triệu chứng khó chịu nặng nề khiến tĩnh mạch nổi lên dưới vùng da.

Suy tĩnh mạch là căn bệnh khá nguy hiểm
Suy tĩnh mạch là căn bệnh khá nguy hiểm 

Giãn tĩnh mạch có nhiều loại như giãn tĩnh mạch chân, giãn tĩnh mạch thừng tinh, giãn tĩnh mạch thực quản... Nếu tình trạng bệnh kéo dài mà không được tiếp cận với các phương pháp điều trị sẽ có nhiều biến chứng nguy hiểm. Khi huyết đông chạy về tim hoặc phổi có thể dẫn đến tử vong.

Cách ngăn ngừa bệnh suy tĩnh mạch

Chúng ta thường lo sợ và phòng ngừa bệnh ung thư, tim mạch, viêm phổi... nhưng lại mất cảnh giác với bệnh suy tĩnh mạch. Do đó chúng ta cần nâng cao nhận thức và chủ động phòng bệnh để duy trì sự ổn định chức năng của tĩnh mạch.

Người có nguy cơ mắc bệnh suy tĩnh mạch không chỉ do tuổi tác mà còn do tính chất công việc gây áp lực lên toàn bộ hệ tuần hoàn khiến tĩnh mạch căng thẳng. Chúng ta cần tự bảo vệ bản thân bằng việc tự bảo vệ bản thân và tạo cảm giác nghỉ ngơi thư giãn thoải mái.

Tăng cường bổ sung dinh dưỡng, vitamin và chất xơ giúp phòng ngừa tình trạng suy giãn tĩnh mạch.

Bổ sung thêm dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe tĩnh mạch
Bổ sung thêm dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe tĩnh mạch 

Luyện tập thể thao, hạn chế tư thế đứng ngồi nằm để tĩnh mạch không bị quá sức chịu đựng dẫn đến mệt mỏi căng thẳng.

Nếu nhận thấy các dấu hiệu bất thường trên cơ thể, bạn cần đến cơ sở y tế khám xét nghiệm để sớm nhận biết chính xác bệnh và điều trị để hạn chế sự tiến triển của bệnh.

Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ giúp chúng ta cơ thêm kinh nghiệm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe để hạn chế các bệnh liên quan đến tĩnh mạch.

Xem thêm: Giãn Tĩnh Mạch Là Gì? Giãn Tĩnh Mạch Chân & Cách Điều Trị Bệnh Giãn Tĩnh Mạch

Bình luận của bạn
*
*
 Captcha

 Bài viết cùng chuyên mục

Giãn mao mạch ở chân nguy hiểm không? Cách điều trị và phòng ngừa? Giãn mao mạch ở chân báo động vùng mao mạch đã phải chịu nhiều tổn thương do yếu tố bên trong và bên ngoài tác động. Đây là một bệnh lý thường gặp vì thế cần có sự quan tâm kịp thời để ngăn chặn những ảnh hưởng tiêu cực bên trong cơ thể.
Cách phòng ngừa và điều trị bệnh giãn tĩnh mạch thực quản Mục tiêu chủ yếu trong việc điều trị bệnh giãn tĩnh mạch thực quản chính là để ngăn chặn việc chảy máu ở các tĩnh mạch thực quản hạn chế tối đa việc đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
Giãn Tĩnh Mạch Là Gì? Giãn Tĩnh Mạch Chân & Cách Điều Trị Bệnh Giãn Tĩnh Mạch Tất tần tật về bệnh giãn tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch chân: nguyên nhân giãn tĩnh mạch chân, triệu chứng giãn tĩnh mạch chân, cách phòng và chữa bệnh giãn tĩnh mạch hiệu quả
Cách phòng ngừa và điều trị bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh Giãn tĩnh mạch thừng tinh không những ảnh hưởng đến sinh hoạt do đau, khó chịu khi vận động mà còn có thể gây vô sinh, ảnh hưởng ảnh phúc gia đình. Chình vì vậy khi phát hiện bệnh nên có phương pháp điều trị nhanh chóng để không ảnh hưởng đến cuộc sống
Giãn tĩnh mạch chân ở nữ giới. Nguyên nhân và cách phòng tránh Tính đến thời điểm hiện tại giãn tĩnh mạch chân là căn bệnh có tỉ lệ người mắc bệnh là nữ giới rất nhiều. Do đó các eva cần trang bị cho mình kiến thức cơ bản về căn bệnh này để phòng ngừa và có các giải pháp bảo vệ đôi chân khỏi chứng bệnh tiềm tàng này.
5 cách phòng chống bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cực hiệu quả Giãn tĩnh mạch chân là chứng bệnh nguy hiểm, rất khó phát hiện trong khoảng thời gian đầu mắc bệnh. Chính vì vậy, giải pháp để bảo vệ đôi chân tốt nhất khỏi suy giãn tĩnh mạch chân là có kế hoạch đề phòng và ngăn ngừa bệnh từ ngay hôm nay. Qua bài viết dưới đây sẽ mách bạn 5 cách phòng chống bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cực hiệu quả
5 hiểu lầm này sẽ khiến bạn phải ân hận về chứng bệnh giãn tĩnh mạch chân Để điều trị hiệu quả bệnh giãn tĩnh mạch thì người bệnh cần được trang bị những kiến thức đầy đủ về bệnh, tránh những quan niệm chủ quan, sai lầm của cá nhân sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến việc điều trị. Vì không nắm rõ tầm ảnh hưởng cũng như những tác hại mà bệnh gây ra nên rất nhiều bệnh nhân mang tâm lý xem thường bệnh. Sau đây là 5 hiểu lầm sẽ khiến bất cứ ai phải ân hận về chứng bệnh giãn tĩnh mạch chân.
Triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch tay và giải pháp điều trị giãn tĩnh mạch tay Giãn tĩnh mạch tay là căn bệnh đang có số lượng người mắc phải gia tăng không ngừng trong những năm gần đây. Lí do một phần là bởi người bệnh chủ quan với những triệu chứng ban đầu gặp phải nên không chịu đi khám và điều trị kịp thời, lâu dần dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe
4 việc cần làm ngay lập tức khi phát hiện triệu chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch Suy giãn tĩnh mạch là căn bệnh đã và đang dần phổ biến trên toàn thế giới, trong đó Việt Nam là nước có tỉ lệ người mắc bệnh không hề thấp. Bệnh gặp nhiều khó khăn trong việc chữa trị là do phần lớn bệnh nhân đều không biết cách ngăn chặn và hạn chế tầm ảnh hưởng của bệnh cho đến khi xuất hiện các biến chứng nguy hiểm. Cùng tìm hiểu xem 4 việc cần làm khi phát hiện các triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch là gì qua bài viết dưới đây.
 Hỗ trợ trực tuyến
Ds Lê Thị Quỳnh Như
 Thống kê truy cập
  • Trực tuyến:
    2
  • Hôm nay:
    69
  • Tuần này:
    689
  • Tuần trước:
    3626
  • Tháng trước:
    4000
  • Tất cả:
    1039270
Thông tin liên hệ

Suy giãn tĩnh mạch chân | Điều trị giãn tĩnh mạch chân

Địa chỉ liên hệ: Số 285 Bạch Đằng, Phường 3, Gò Vấp, TPHCM (Chỉ đường)

Điện thoại:  0818006699 - 0901346379

Website: giantinhmachchan.vn

 © Copyright 2016 www.giantinhmachchan.vn, all rights reserved

Thiết kế website www.webso.vn
Back to top